Tổng hợp toàn bộ những bộ truyện chữ hot nhất của nhà Văn Kim Dung và những tuyệt học võ công do chính ông sáng tác

Truyền thông Hongkong đưa tin nhà văn Kim Dung vừa qua đời ở tuổi 94. Từ năm 1955 đến 1972 nhà văn Kim Dung đã viết tổng cộng 15 cuốn tiểu thuyết. Sự nổi tiếng của những bộ truyện đó khiến ông được coi là người viết tiểu thuyết võ hiệp thành công nhất.

Image result for Anh Hùng Xạ Điêu kim dung

300 triệu bản in (chưa tính một lượng rất lớn những bản lậu) đã đến tay độc giả củaTrung Hoa đại lục, Hồng Kông, Đài Loan, châu Á và đã được dịch ra các thứ tiếng Việt, Hàn, Nhật, Thái,Anh, Pháp, Indonesia. Tác phẩm của ông đã được chuyển thể thành phim truyền hình, trò chơi điện tử.

Image result for kim dung truyện

Ông còn là người đồng sáng lập của nhật báo Hồng Kông Minh Báo, ra đời năm 1959 và là tổng biên tập đầu tiên của tờ báo này.

Image result for tiếu ngạo giang hồ

TỔNG HỢP TRUYỆN KIM DUNG 
Trong Cuộc Khảo sát tổng quát về truyện Kim Dung. Tiểu Thuyết được yêu thích nhất tại Trung Quốc trong tổng 2029 phiếu bình chọn khán giả qua mạng(2005)

1. Tiếu Ngạo Giang Hồ (492p)
2. Anh Hùng Xạ Điêu (367p)
3. Thiên Long Bát Bộ (367p)
4. Thần Điêu Hiệp Lữ (290p)
5. Lộc Đỉnh Ký (280p)
6. Ỷ Thiên Đồ Long Ký (125p)
7. Liên Thành Quyết ( 26p)
8. Bích Huyết Kiếm ( 19p)
9. Hiệp Khách Hành ( 18p)
10.Bạch Mã Kiếu Tây Phong( 14p)
11.Phi Hồ Ngoại Truyện ( 12p)
12.Tuyết Sơn Phi Hồ ( 9p)
13.Thư Kiếm Ân Cưu Lục ( 6p)
14.Uyên Ương Đao ( 4p)
15.Việt Nữ Kiếm ( 3p)

Nhân vật Nam chính truyện được yêu thích:
1. Lệnh Hồ Xung
2. Dương Quá
3. Tiêu Phong
4. Vi Tiểu Bảo
5. Quách Tĩnh
6. Đoàn Dự
7. Trương Vô Kỵ
8. Hồ Phỉ
9. Thạch Phá Thiên
10. Trần Gia Lạc
11. Viên Thừa Chí

Nhân Vật Nữ Chính truyện được yêu thích
1. Hoàng Dung
2. Nhậm Doanh Doanh
3. Tiểu Long Nữ
4. Song Nhi
5. Tiểu Chiêu
6. Triệu Mẩn(Minh)
7. Quách Tường
8. Vương Ngữ Yên
9. A Châu
10. Trình Linh Tố
11. Nghi Lâm
12. Chu Chỉ Nhược
13. Hương Hương Công Chúa
14. Hoắc Thanh Đồng
15. Viên Tử Y
16. Hạ Thanh Thanh

Đôi Tình Nhân được yêu thích nhất
1. Dương Qúa – Tiểu Long Nữ
2. Lệnh Hồ Xung – Nhậm Doanh Doanh
3. Quách Tĩnh – Hoàng Dung
4. Tiêu Phong – A Châu
5. Đoàn Dự - Vương Ngữ Yên
6. Vi Tiểu Bảo - Song Nhi
7. Trương Vô Kỵ - Triệu Mẫn
8. Hư Trúc – Công Chúa Tây Hạ
9. Thạch Phá Thiên – A Tú
10. Viên Thừa Chí – Hạ Thanh Thanh

Nhân Vật đáng thương nhất
1. Tiểu Chiêu
2. Trình Linh Tố
3. Quách Tường
4. Nghi Lâm
5. Mộc Uyển Thanh
6. Công Tôn Lục Ngạn
7. Hoa Tranh
8. A Tử
9. Công chúa A Cửu
10. Trình Anh

Nhân Vật đáng ghét nhất:
1. Nhạc Bất Quần
2. Duyệt Tuyệt Sư Thái
3. Khang Mẩn
4. Quách Phù
5. Công Tôn Chỉ
6. Trần Gia Lạc
7. Doãn Chí Bình
8. Tống Thanh Thư
9. Thành Khôn
10. Đinh Xuân Thu

THẬP ĐẠI CAO THỦ UY CHẤN VÕ LÂM
1. Vô Danh Lão tăng
2. Độc Cô Cầu Bại
3. Tiêu Phong
4. Trương Tam Phong
5. Đông Phương Bất Bại
6. Trương Vô Kỵ
7. Dương Quá
8. Phong Thanh Dương
9. Châu Bá Thông
10. Lệnh Hồ Xung

THẬP TUYỆT HỌC VÕ CÔNG
1. Độc Cô Cửu Kiếm
2. Lăng Ba Vi Bộ
3. Giáng Long Thập Bát Chưởng
4. Lục Mạch Thần Kiếm
5. Ám nhiên tiêu hồn chưởng
6. Cửu Dương Thần công
7. Bắc Minh Thần Công
8. Cửu Dương Chân Kinh
9. Song Thư Hộ Bác
10. Quỳnh Hoa Bảo Điển

CÁC VÕ CÔNG TRONG TIỂU THUYẾT KIM DUNG

CÁC BỘ TỔNG HỢP:
Cửu Âm chân kinh
Qùy Hoa bảo điển
Cà Sa Phục Ma công
Thiên Giám thần công
Hoá Công đại pháp
Hấp Tinh đại pháp
Long Tượng Ban Nhược công
Vô Vọng thần chú
Thần Chiếu công
Đả Cẩu Bổng Pháp

CÁC LOẠI THẦN CÔNG:

Cửu Dương chân kinh
Dịch Cân kinh
Càn Khôn Đại Nã Di
Tử Hà bí lục
Tiểu Vô Tướng công
Bắc Minh thần công
Phá Nạp công
Kim Cương Bất Hoại Thể thần công
Viêm Viêm công
La Hán Phục Ma thần công
Hàn Ngọc chân khí
Hạc Lệ Cửu Tiên thần công
Hỗn nguyên công
Cáp Mô Công
Tiên Thiên thần công

CÁC LOẠI KIẾM PHÁP:

Độc Cô cửu kiếm
Tịch Tà kiếm pháp
Miêu gia kiếm pháp
Toàn Chân kíêm pháp
Lục mạch thần kiếm
Tuyết Sơn kiếm pháp
Tùng Phong kiếm pháp
Hoa Sơn kiếm pháp:
Minh Minh kiếm pháp,
Ngọc Nữ kiếm thập cửu thức,
Thục Nữ kiếm pháp,
Nhất Tự Tuệ kiếm,
Cuồng Phong Khoái kiếm
Bát Mặc Phi Ma kiếm
Thất Huyền Vô Hình kiếm
Nhất Tự Điện kiếm
Hành Sơn kiếm pháp:
Hồi Phong Lạc Nhạn kiếm,
Thiên Trụ kiếm pháp,
Ngũ Đại thần kiếm,
Thạch Lẫm kiếm pháp,
Vân Vụ Ảo kiếm
Hằng Sơn kiếm pháp
Thái Sơn kiếm pháp
Tung Sơn kiếm pháp
Ngọc Tiêu kiếm pháp
Thần Môn thập tam kiếm
Thái Cực kiếm pháp
Côn Luân kiếm pháp
Nga Mi kiếm pháp
Mộc gia kiếm pháp
Lưỡng Nghi kiếm pháp
Liên Thành kiếm pháp
Ngọc Nữ kiếm pháp
Viên lao Sơn tam thập lục kiếm
Chính Lưỡng Nghi kiếm pháp
Bát Tiên kiếm pháp
Thất Huyền Vô Hình kiếm
Việt Nữ kiếm pháp
Kim Xà kiếm pháp
CÁC LOẠI CHƯỞNG PHÁP:
Thiên Thủ Như Lai chưởng
Giáng Long thập bát chưởng
Tiêu dao Du chưởng pháp
Lạc anh thần kiếm chưởng
Bát Nhã chưởng
Thiên Sơn Lục Dương Chưởng
Vi Đà chưởng pháp
Hàn Ý miên chưởng
Tồi Thâm chưởng
Yếu Phạn Tróc Xà chưởng
Ám Nhiên Tiêu Hồn chưởng
Tứ Tượng chưởng pháp
Tam Hoả Tụ Đỉnh chưởng
Ngũ Hành Lục Hợp chưởng
Thiết chưởng
Huyền Minh Thần chưởng
Hóa Cốt Miên Chưởng


CÁC CÔNG PHU ĐIỂM HUYỆT VÀ CHỈ PHÁP:


Nhất Dương chỉ
Lan Hoa phất huyệt thủ
Kim Cương chỉ
Đa La Diệp chỉ
Vô Tướng Đoạt chỉ
Niêm Hoa chỉ
Nhất chỉ thiền
Hắc Phong chỉ
Đàn Chỉ thần công (nghe chữ Thần Công nhưng vẫn là Chỉ Pháp)

CÁC LOẠI BỘ PHÁP:

Lăng Ba Vi bộ
Bích Hổ Du Tường
Thần Hành Bách Biến
Thế Vân Tung
Đăng Bình Độ Thủy

CÁC LOẠI QUYỀN PHÁP:
Hùng Kê Quyền
Thất Thương quyền
Mộc gia quyền
Linh Xà quyền
Thâu Kê Mô Cẩu quyền
Thái Tổ trường quyền
La Hán quyền
Không Minh quyền
Phục Hổ quyền
Yến Thanh quyền
Bắc quyền tứ gia ( Đàm, Tra, Hoa, Hồng )
Thái Cực Quyền
Cầm nã thủ (Tiểu,Đại, cầm nã thủ, Đinh gia Cầm nã pháp)
Thiên Thủ Như Lai Quyền

CÁC LOẠI TRẢO PHÁP:

Long trảo thủ

Cửu Âm Bạch Cốt trảo
Ngưng Huyết thần trảo
Ưng trảo công
Hổ Trảo Tuyệt Hộ Thủ

CÁC LOẠI CƯỚC PHÁP:

Tảo Diệp Thoái pháp
Liên Hoa thoái pháp
Thiên Lâm liên hoàn thoái

CÁC LOẠI VÕ CÔNG KHÁC:

Đại Từ Đại Bi Thiên Diệp Thủ
Hạc Xà Sinh Tử Bác
Bách Biến Thiên Ảo Hành Sơn Vân Vụ thập tam thức
Song Thủ Hỗ Bác
Phục Ma trượng pháp
Kim Long tiên pháp
Bích Hải Triều Sinh khúc
Phân Cân Thác Cốt thủ
Phản Lưỡng Nghi đao pháp
Sư Tử Hống
Hồ gia đao pháp
Dương gia thương
Diệu thủ không không
Lục Hợp tiên pháp
Ỷ Thiên Đồ Long Công

CÁC LOẠI TRẬN PHÁP:

La Hán trận
Thất Tinh Bắc Đẩu trận
Chân Võ Thất Tiết trận
Kiên Bích trận
Mai Hoa trận
Đả cẩu Trận

Nhân vật nam

Các nhân vật nam chính thường được mô tả từ khi còn nhỏ, cốt truyện tiếp nối các gian nan, thử thách của họ trước khi đạt tới trình độ võ công cao nhất; Trong truyện Kim Dung, những người đạt tới cảnh giới cao nhất của võ học đều là Nam giới, như Tạ Tốn, Hồng Thất Công, Âu Dương Phong, Độc Cô Cầu Bại...Những nhân vật Nam cũng là thường đầu mối chính trong các xung đột lớn nhỏ, vì ngoài số ít những kẻ chất phác, Kim Dung thường cho những nhân vật nam tính ham công danh lợi lộc, dẫn đến tàn sát lẫn nhau.

Trần Gia Lạc: Thư kiếm ân cừu lục
Viên Thừa Chí: Bích huyết kiếm
Quách Tĩnh: Anh hùng xạ điêu
Dương Quá: Thần điêu đại hiệp
Hồ Nhất Đao: Tuyết sơn phi hồ
Miêu Nhân Phượng: Tuyết sơn phi hồ/ Phi hồ ngoại truyện
Hồ Phỉ: Tuyết sơn phi hồ/ Phi hồ ngoại truyện
Trương Thúy Sơn: Ỷ Thiên Đồ Long ký
Trương Vô Kỵ: Ỷ Thiên Đồ Long ký
Viên Quán Nam: Uyên ương đao
Địch Vân: Liên thành quyết
Tiêu Phong: Thiên long bát bộ
Đoàn Dự: Thiên long bát bộ
Hư Trúc: Thiên long bát bộ
Thạch Phá Thiên: Hiệp khách hành
Lệnh Hồ Xung: Tiếu ngạo giang hồ
Vi Tiểu Bảo: Lộc Đỉnh Ký

Nhân vật Nữ

Mặc dù nữ nhân vật trong nhiều tác phẩm võ thuật được tạo ra để minh hoạ cho tình yêu của các nhân vật nam, nhiều nhân vật nữ lại là trung tâm của cốt truyện, được miêu tả là những cá nhân không bị lệ thuộc, mạnh mẽ, độc lập, thông minh, và có võ thuật tài giỏi. Ví dụ, Hoàng Dung trong Anh hùng xạ điêu' không chỉ là người Quách Tĩnh yêu mến mà còn là một cô gái dí dỏm, thông minh hơn cả chồng mình là Quách Tĩnh. Năng lực trí tuệ của cô cùng với sức mạnh cơ thể của Quách Tĩnh đã bổ sung cho nhau. Hoắc Thanh Đồng trong Thư kiếm ân cừu lục là một người giỏi võ, một người chị biết che chở, một đứa con có hiếu, và là một người sẵn sàng bảo vệ cho lợi ích của những người thân của cô. Công chúa Hương Hương dù không biết võ thuật nhưng cô đóng vai trò quan trọng trong câu truyện. Cuối truyện, cô tỏ ra không chỉ xinh đẹp mà còn đủ thông minh đế biết được sự thèm muốn của Càn Long. Cô có lòng cam đảm để hi sinh chính mình để bảo vệ giá trị của bộ tộc và cảnh báo Trần Gia Lạc trước những âm mưu của Càn Long. Ân Tố Tố, Triệu Mẫn và Chu Chỉ Nhược được miêu tả có sự can đảm, quyết tâm và thông minh bằng, nếu không nói là hơn các nhân vật nam khác trong Ỷ Thiên Đồ Long ký.

Các nữ nhân vật chính trong tác phẩm của Kim Dung gồm có:
Hương Hương công chúa: Thư kiếm ân cừu lục
Hoắc Thanh Đồng: Thư kiếm ân cừu lục
Lý Nguyên Chỉ: Thư kiếm ân cừu lục
Hạ Thanh Thanh: Bích huyết kiếm
A Cửu (Trường bình công chúa): Bích huyết kiếm
Hoàng Dung: Anh hùng xạ điêu
Tiểu long nữ: Thần điêu đại hiệp
Viên Tử Y: Phi hồ ngoại truyện
Trình Linh Tố: Phi hồ ngoại truyện
Miêu Nhược Lan: Tuyết sơn phi hồ
Ân Tố Tố: Ỷ Thiên Đồ Long ký
Triệu Mẫn: Ỷ Thiên Đồ Long ký
Tiểu Chiêu: Ỷ Thiên Đồ Long ký
Chu Chỉ Nhược: Ỷ Thiên Đồ Long ký
Thích Phương: Liên thành Quyết
Thủy Sinh: Liên thành Quyết
A Châu: Thiên long bát bộ
A Tử: Thiên long bát bộ
Vương Ngữ Yên: Thiên long bát bộ
Mộc Uyển Thanh: Thiên long bát bộ
Chung Linh: Thiên long bát bộ
Tiêu Trung Tuệ: Uyên ương đao
Lý Văn Tú: Bạch mã khiếu tây phong
Đinh Đang: Hiệp khách hành
A Tú: Hiệp khách hành
A Thanh: Việt Nữ kiếm
Nhậm Doanh Doanh: Tiếu ngạo giang hồ
Nhạc Linh San: Tiếu ngạo giang hồ
Nghi Lâm: Tiếu ngạo giang hồ
Song Nhi: Lộc Đỉnh ký
Tô Thuyên: Lộc Đỉnh ký
Tăng Nhu: Lộc Đỉnh ký
Phương Di: Lộc Đỉnh ký
Mộc Kiếm Bình: Lộc Đỉnh ký
Kiến Ninh công chúa: Lộc Đỉnh ký
A Kha: Lộc Đỉnh ký

Bài liên quan

Bài đọc nhiều nhất

Bài mới trong ngày

Lên đầu trang